Việt Nam ngày càng quan tâm sử dụng n??ng l??ợng tiết kiệm, hiệu quả và tích cực thực hiện chuyển dịch n??ng l??ợng hướng tới tăng trư??ng xanh, phát triển bền vững. Ngành n??ng l??ợng cũng đã trở thành ngành kinh tế năng động, đóng góp quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên để thúc đẩy chuyển dịch n??ng l??ợng hướng tới tăng trư??ng xanh và phát triển bền vững ngành n??ng l??ợng Việt Nam vẫn còn những thách thức cần vượt qua.
Chuyển dịch n??ng l??ợng hướng tới tăng trư??ng xanh
Chuyển dịch n??ng l??ợng hướng tới tăng trư??ng xanh và phát triển bền vững đang là xu thế chung của thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Trong những năm qua, phát triển ngành n??ng l??ợng hướng tới tăng trư??ng xanh và phát triển bền vững đã được Đảng và Nhà nước quan tâm với việc ban hành nhiều chính sách quan trọng về cải thiện chất lượng sử dụng n??ng l??ợng trong đó phải kể đến như; Nghị quyết 55-NQ/TW, ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về “Định hướng chiến lược phát triển n??ng l??ợng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”; Chính phủ xây dựng, triển khai Chiến lược phát triển n??ng l??ợng quốc gia và các chiến lược phân ngành n??ng l??ợng, Quy hoạch tổng thể n??ng l??ợng quốc gia, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia phù hợp với tinh thần của Nghị Quyết số 55-NQ/TW. Bên cạnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, ngành n??ng l??ợng Việt Nam thời gian qua cũng đã phát triển đạt được những thành tựu quan trọng. Đến nay, việc cung cấp n??ng l??ợng, đặc biệt là cung cấp điện đã cơ bản đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ngày càng được cải thiện. Sản xuất và tiêu th?? n??ng l??ợng gia tăng đáng kể. Tính chung cả giai đoạn 2016-2020, tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu ước đạt 1.049,3 tỷ kWh, tăng trư??ng trung bình trong cả giai đoạn là 8%. Cơ cấu nguồn điện sau nhiều năm đã có sự thay đổi đáng kể từ chỗ chủ yếu là nhiệt điện than và thuỷ điện nay có thêm nhiều nguồn điện khác như: Điện khí, điện n??ng l??ợng tái tạo… Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư cho hạ tầng cung cấp điện khá đồng bộ, đáp ứng nhu cầu điện tăng nhanh, trong đó có nhiều công trình lớn trên 1.000 MW đã được hoàn thành. Tính đến hết năm 2020, tổng công suất của hệ thống điện quốc gia đạt 54.677 MW, tăng 1,32 lần so với năm 2016. Việc triển khai chương trình phát triển lưới điện thông minh đã giúp nâng cao chất lượng điện năng, độ tin c??y cung cấp điện ngày càng tốt hơn. Tỷ lệ điện năng tổn thất do truyền tải và phân phối giảm từ 7,94% năm 2015 xuống còn xấp xỉ 6,5% năm 2020. Thị trư??ng điện cạnh tranh được triển khai tích cực, tạo được môi trư??ng cạnh tranh công bằng trong đầu tư phát triển nguồn điện, phân phối điện và đảm bảo việc định giá mua bán điện theo cơ chế thị trư??ng.
Ảnh minh họa
Theo các chuyên gia, chuyển dịch n??ng l??ợng là sự chuyển đổi dần từ trạng thái n??ng l??ợng sơ cấp có thể cạn kiệt sang dạng n??ng l??ợng sạch hơn, với tỷ lệ lớn hơn nhằm bảo đảm đủ điện và yêu cầu của biến đổi khí hậu. Kinh nghiệm của các quốc gia cho thấy, quốc gia nào có thời gian triển khai chuyển dịch n??ng l??ợng sớm thì lợi ích mang lại cho quốc gia đó sẽ lớn hơn.
Việt Nam có tốc độ tăng trư??ng kinh tế hàng đầu trong ASEAN, song đang phải chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, do đó Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng của việc chuyển đổi cơ cấu nguồn n??ng l??ợng theo hướng nâng cao tỷ trọng n??ng l??ợng tái tạo gắn liền với sử dụng n??ng l??ợng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững hướng tới tăng trư??ng xanh. Trong giai đoạn 2016 - 2020 đã ghi nhận sự chuyển dịch n??ng l??ợng của Việt Nam với bước phát triển đột phá về n??ng l??ợng tái tạo. Theo đó cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời của Chính phủ đã tạo động lực mạnh mẽ, thu hút các nhà đầu tư tham gia sản xuất điện mặt trời. Tính đến cuối năm 2020, tổng công suất các nguồn điện từ n??ng l??ợng tái tạo của Việt Nam đã đạt khoảng 6.000 MW, trong đó có khoảng 6.364 MWp điện mặt trời (tương ứng khoảng 5.290 MW), khoảng 500 MW điện gió và 325 MW công suất điện sinh khối. Tổng công suất của điện gió, điện mặt trời và điện sinh khối chiếm xấp xỉ 10% tổng công suất của hệ thống điện. Sản lượng điện năng cung cấp từ các nguồn n??ng l??ợng tái tạo tăng dần, nếu năm 2016 mới chỉ đạt 320 triệu kWh, chiếm khoảng 0,41% toàn hệ thống thì đến năm 2020 đã tăng lên khoảng 8 tỷ kWh, chiếm 2,53% toàn hệ thống. Đặc biệt từ năm 2019, Việt Nam đã vượt qua Thái Lan trở thành quốc gia đi đầu ASEAN về công suất lắp đặt điện mặt trời và điện gió.
Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được, việc thúc đẩy chuyển dịch n??ng l??ợng theo hướng tăng trư??ng xanh và phát triển bền vững trong thời gian qua còn có thách thức như: Lưới điện truyền tải phát triển chưa đồng bộ với tốc độ phát triển nguồn n??ng l??ợng tái tạo; chưa có đủ nguồn dự phòng và hệ thống tích trữ n??ng l??ợng để tích hợp n??ng l??ợng tái tạo ở quy mô lớn; khó tiếp cận các nguồn vốn rẻ và dài hạn; công tác quản lý, khai thác nguồn tài nguyên n??ng l??ợng còn một số hạn chế; hiệu quả khai thác, sử dụng n??ng l??ợng còn thấp; cơ sở hạ tầng ngành n??ng l??ợng còn thiếu và chưa đồng bộ; thị trư??ng n??ng l??ợng cạnh tranh phát triển chưa đồng bộ, thiếu liên thông giữa các phân ngành, giữa phát điện với truyền tải điện; các công ty dịch vụ n??ng l??ợng còn yếu, chất lượng tư vấn chưa cao, tiềm lực vốn đầu tư vào n??ng l??ợng tái tạo còn hạn chế.
Theo các chuyên gia về n??ng l??ợng, Việt Nam hiện còn nhiều tiềm năng để phát triển n??ng l??ợng tái tạo trong thời gian tới như: Phát triển điện mặt trời nổi trên các công trình thủy điện; phát triển điện gió ngoài khơi gắn với phát triển hydro; giải pháp về tích trữ n??ng l??ợng, hay phân tán điện mặt trời… Để phát huy hiệu quả tiềm năng phát triển n??ng l??ợng tái tạo theo hướng tới tăng xanh và phát triển bền vững, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1658 phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trư??ng xanh giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 với mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP; xanh hóa các ngành kinh tế, theo đó đến năm 2030, cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP giảm ít nhất 15% so với năm 2014; mục tiêu đến năm 2050, cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP giảm ít nhất 30% so với năm 2014. Đến năm 2030, tiêu hao n??ng l??ợng sơ cấp trên GDP bình quân giai đoạn 2021-2030 giảm từ 1,0-1,5%/năm; tỷ trọng n??ng l??ợng tái tạo trên tổng cung cấp n??ng l??ợng sơ cấp đạt 15 - 20%. Đến năm 2050, tiêu hao n??ng l??ợng sơ cấp trên GDP bình quân mỗi giai đoạn (10 năm) giảm 1,0%/năm; tỷ trọng n??ng l??ợng tái tạo trên tổng cung cấp n??ng l??ợng sơ cấp đạt 25-30%.
Thúc đẩy chuyển dịch n??ng l??ợng hướng tới tăng trư??ng xanh, bền vững ngày 11/2/2020, Bộ Chính trị cũng đã ban hành Nghị quyết 55-NQ/TW về “Định hướng chiến lược phát triển n??ng l??ợng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” theo đó quan điểm chỉ đạo là phát triển đồng bộ, hợp lý và đa dạng hoá các loại hình n??ng l??ợng, ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn n??ng l??ợng tái tạo, n??ng l??ợng mới, n??ng l??ợng sạch. Mục tiêu cụ thể Nghị quyết là n??ng l??ợng sơ cấp đến năm 2030 đạt khoảng 175 - 195 triệu TOE (tấn dầu quy đổi), đến năm 2045, đạt khoảng 320-350 triệu TOE; tổng công suất của các nguồn điện đến năm 2030 đạt khoảng 125-130 GW, sản lượng điện đạt khoảng 550-600 tỉ KWh. Tỉ lệ các nguồn n??ng l??ợng tái tạo trong tổng cung n??ng l??ợng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045. Tổng tiêu th?? n??ng l??ợng cuối cùng đến năm 2030 đạt mức 105-115 triệu TOE, năm 2045 đạt mức 160-190 triệu TOE. Cường độ n??ng l??ợng sơ cấp năm 2030 đạt từ 420-460 kgOE/1.000 USD GDP, năm 2045 từ 375-410 kgOE/1.000 USD GDP. Tỉ lệ tiết kiệm n??ng l??ợng trên tổng tiêu th?? n??ng l??ợng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045… Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động n??ng l??ợng so với kịch bản phát triển bình thường ở mức 15% vào năm 2030 lên mức 20% vào năm 2045; Xây dựng hệ thống lưới điện thông minh, hiệu quả, có khả năng kết nối khu vực; bảo đảm cung cấp điện an toàn.
Ngoài ra, trên tinh thần của Nghị quyết 55, Chính phủ lãnh đạo xây dựng và triển khai Chiến lược phát triển n??ng l??ợng quốc gia và các chiến lược phát triển các phân ngành n??ng l??ợng. Thực hiện sửa đổi Luật Dầu khí và hoàn thiện các luật chuyên ngành về điện lực, sử dụng n??ng l??ợng tiết kiệm và hiệu quả và các luật khác liên quan đến ngành n??ng l??ợng để làm cơ sở thực hiện hiệu quả hơn nữa cơ chế thị trư??ng; nghiên cứu, thực hiện luật hoá việc điều hành giá điện và một số ưu đãi cho dự án được khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực n??ng l??ợng...
Dự thảo Đề án quy hoạch Điện VIII Bộ Công thương trình lên Thủ tướng cũng đã dành ưu tiên cao cho phát triển các nguồn n??ng l??ợng tái tạo, thúc đẩy phát triển các dự án điện khí hóa lỏng LNG và từng bước giảm dần việc phát triển các nhà máy sử dụng than trên toàn quốc. Ngoài ra, Bộ Công Thương tiếp tục làm việc với các đối tác phát triển và các Bộ, ban, ngành tìm kiếm thêm nhiều gói tín dụng hỗ trợ phát triển các dự án truyền tải n??ng l??ợng trọng điểm. Bộ cũng thúc đẩy xã hội hóa lưới điện truyền tải, khuyến khích doanh nghiệp chủ động huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau bên cạnh nguồn vốn vay ODA.
Giải pháp chuyển dịch n??ng l??ợng hướng tới tăng trư??ng xanh trong thời gian tới
Để thúc đẩy chuyển dịch n??ng l??ợng hướng tới tăng trư??ng xanh, bền vững, thời gian tới Việt Nam cần tập trung vào các giải pháp như:
Một là, tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý và chính sách, tạo thuận lợi cho phát triển n??ng l??ợng quốc gia theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW; tiếp tục hoàn thiện khung chính sách, xây dựng và bổ sung hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về khí thải và chất thải trong ngành n??ng l??ợng theo hướng tiệm cận với những tiêu chuẩn của các nước phát triển. Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và thực thi đồng bộ và nhất quán chính sách ưu tiên sử dụng hiệu quả n??ng l??ợng gắn với phát triển ngành n??ng l??ợng tái tạo.
Hai là, rà soát, điều chỉnh phân bố các nguồn tiêu th?? n??ng l??ợng linh hoạt theo hướng phân tán, hạn chế việc tập trung quá mức vào một số địa phương, kết hợp chặt chẽ với phân bố lại không gian phát triển công nghiệp và đô thị trên phạm vi cả nước, từng vùng và địa phương.
Ba là, tạo cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp n??ng l??ợng tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát triển; thành lập các trung tâm đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực n??ng l??ợng. Tiếp tục triển khai chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia về nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ n??ng l??ợng giai đoạn 2021-2030, trọng tâm là nghiên cứu chế tạo thiết bị n??ng l??ợng và ứng dụng các dạng n??ng l??ợng mới, n??ng l??ợng tái tạo, n??ng l??ợng thông minh, tiết kiệm n??ng l??ợng.
Bốn là, thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp n??ng l??ợng tiếp cận các nguồn vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp có dự án n??ng l??ợng xanh. Hoàn thiện chính sách thuế khuyến khích sản xuất, sử dụng n??ng l??ợng sạch, tái tạo. Xây dựng cơ sở pháp lý để có thể hình thành và vận hành hiệu quả các quỹ về phát triển n??ng l??ợng bền vững, thúc đẩy sử dụng n??ng l??ợng tiết kiệm và hiệu quả theo hướng xã hội hoá.
Năm là, xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực tổng thể và các chương trình đào tạo cho những khâu then chốt của ngành n??ng l??ợng. Tăng cường đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu sử dụng trong nước, hướng tới xuất khẩu. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đã được đào tạo về n??ng l??ợng hạt nhân đi đôi với đào tạo nâng cao trình độ. Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ đảng và cả hệ thống chính trị và nhân dân về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của ngành n??ng l??ợng.
Sáu là, tăng cường quan hệ quốc tế về n??ng l??ợng trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực phù hợp với xu thế hội nhập, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại, các quan hệ chính trị - ngoại giao thuận lợi để phát triển n??ng l??ợng./
Trần Lê Na
Khoa Xây dựng Đảng, trư??ng Chính trị tỉnh Khánh Hòa
Link Tải Xuống giải trí thể thao